Tuyển dụng kỹ sư thiết kế tủ điện: cần làm gì để có tủ điện chuẩn kĩ thuật
Các công trình xây dựng cao tầng hiện nay luôn có yêu cầu thiết kế một hệ thống tủ điện dành cho riêng tòa nhà. Do vậy, nhu cầu tuyển dụng nhân viên thiết kế tủ điện hiện nay cũng đang tăng lên cao. Tuy nhiên, các ứng viên tuyển dụng thiết kế cần làm gì để có thể cho ra được một tủ điện theo đúng chuẩn kĩ thuật?
- Kỹ năng không thể thiếu khi tuyển dụng trợ lý thiết kế thời trang
- Tuyển dụng kỹ sư thiết kế trong xây dựng cầu đường: Không lo thiếu việc
Để có thể cho ra được tủ điện đúng chuẩn kĩ thuật, các ứng viên tuyển dụng thiết kế tủ điện cần phải làm những gì để có được sản phẩm tốt?
Quy trình thiết kế tủ điện đúng chuẩn kĩ thuật ?
Lên phương án tính toán thông số kĩ thuật
Việc đầu tiên mà các ứng viên tuyển dụng kỹ sư thiết kế tủ điện cần phải để ý tới là việc lên kế hoạch tính toán thông số kĩ thuật làm cơ sơ để có thể lựa chọn được các thiết bị cần thiết nhằm thiết kế tủ điện.
Một trường hợp có thể kể tới mà các ứng viên tuyển dụng kỹ sư thiết kế tủ điện sẽ phải tính toán đó là: tủ phân phối hạ thế trong một công trình nhà cao tầng thì các ứng viên cần phải tính toán số lượng phụ tải, số lượng nhánh dây cần phân phối, số lượng dây dẫn cần có cho tủ điện. Các thông số này cần phải có được sự cân đối giữa việc đảm bảo kĩ thuật cũng như giá trị về mặt kinh tế. Các ứng viên tuyển dụng kỹ sư thiết kế tủ điện cần phải tìm được những thiết bị có chất lượng tốt nhưng không lựa chọn thiết bị có giá quá cao nhằm tránh ảnh hưởng tới giá thành của sản phẩm cuối cùng sau khi hoàn thiện.
Vẽ sơ đồ thiết bị, sơ đồ nguyên lí hoạt động của tủ điện
Đây là một kĩ năng bắt buộc với mọi ứng viên tuyển dụng kỹ sư thiết kế tủ điện cần phải thành thạo nếu muốn tìm được việc. Khâu thiết kế thường rất quan trọng trong quá trình sản xuất tủ điện. Tủ điện cần được các ứng viên tuyển dụng thiết kế tủ điện đảm bảo đủ các tính năng cần thiết những cũng cần được lựa chọn những vật tư có chất lượng tốt nhưng giá thành phải rẻ nhằm hạn chế việc chi phí ra tăng.
Ngoài ra, khâu thiết kế cũng cần phải được chú trọng kĩ lưỡng về các yếu tố kĩ thuật. Tránh cho trường hợp xảy ra những tình huống phát sinh không đáng có. Điều này dễ dẫn tới việc phải làm lại cả quá trình.
>> Xem thêm: Danh sách các cơ hội ứng tuyển việc làm kế toán bán hàng ở Hà Nội dành cho người ít kinh nghiệm
Lựa chọn vật tư, lắp đặt vỏ tủ
Sau khi kết thúc công đoạn tính toán thông số kĩ thuật, lên bản vẻ thiết kế nguyên lí hoạt động, các ứng viên tuyển dụng kĩ sư thiết kế tủ điện cần phải lựa chọn các vật tư để bắt đầu lắp ráp tủ điện. Để lựa chọn được các thiết bị cần thiết cho tủ điện, các ứng viên tuyển dụng kỹ sư thiết kế điện cần phải lựa chọn được một vỏ tủ điện chắc chắn. Sau đó, vỏ tủ điện đã được chọn sẽ phải được đem về nhằm gia công lại để lắp đặt các thiết bị đã mua từ trước đó.
Nguyên tắc để các ứng viên tuyển dụng kỹ sư thiết kế tủ điện có thể lắp đặt được các thiết bị lên gồm:
Các đèn báo nguồn, đồng hồ đo dòng điện, điện áp… đặt ở trên cao.
Các thiết bị điều khiển lắm ở phía dưới
Các phần công tắc cần được lắp sau cho thuật tiện cho quá trình vận hành. Thường các công tắc điều khiển cùng 1 thiết bị sẽ được lắp trên cùng một hàng để thuận lợi hơn trong khi điều khiển.
Một điều nữa mà các ứng viên tuyển dụng thiết kế tủ điện cần phải chú ý đó là với những thiết bị khác nhau như quạt thông gió, dây ra, dây vào cần phải có lưới che chắn nhằm tránh chuột cũng như tránh công trùng làm hỏng thiết bị.
Sắp xếp các thiết bị trong tủ
Việc các ứng viên tuyển dụng kỹ sư thiết kế tủ điện cần phải có mắt thẩm mĩ cũng là yếu tố giúp các ứng viên có đánh giá rất cao. Việc bố trí các thiết bị trong tủ điện một cách hợp lí khoa học sẽ giúp cho tủ điện có thể giảm được độ nhiễu của các thiết bị, tiết kiệm giá thành vật tư về dây dẫn cho nhà đầu tư, tăng tính thẩm mĩ cùng tuổi thọ cho thiết bị.
Các cách bố trí thiết bị trong tủ điện được các ứng viên tuyển dụng kỹ sư thiết kế tủ điện phân loại thành từng nhóm như sau:
Nhóm thiết bị điều khiển gồm: rơ le bảo vệ, rơ le trung gian, các cảm biến… Những thiết bị này thường được đặt cùng nhau ở phía trên mỗi tủ điện.
Các nhóm đóng cắt điện: aptomat, khởi động từ… thường được bố trí tại hàng phí dưới của tủ điện
Aptomat tổng nhằm cung cấp nguồn cho cả hệ thống. Thiết bị này thường được đặt tại trung tâm của tủ điện hoặc một vị trí nào đó thuận lợi nhất cho việc vận hành của thiết bị.
Các cầu đấu của tủ điện: bộ phận này thường được đặt ở phía dưới cùng nhằm phục vụ cho quá trình đấu dây của tủ điện.
>> Xem thêm: Mẫu CV xin việc kế toán tổng hợp không chỉ đủ về nội dung mà còn đảm bảo về chất lượng truyền tải
Đấu dây dẫn điện của hệ thống tủ điện
Để có thể cho ra lò được sản phẩm cuối cùng là các hệ thống tủ điện theo đúng quy chuẩn kĩ thuật hiện hành. Các ứng viên tuyển dụng kỹ sư thiết kế tủ điện còn phải biết cách đấu dây dẫn điện một cách hợp lí. Thông thường, các đầu dây dẫn đấu vào tủ điện cần phải đi theo quy trình như sau:
Các đầu dây cần phải được phân màu và đánh số thứ tự nhằm dễ kiểm soát, sửa chữa về sau.
Dây tín hiệu cần được đi trong các ống riêng việc, có khoảng cách càng xa càng tốt.
Dây tín hiệu có độ nhạy cao cần phải được bọc với vỏ bọc chống nhiễu nhằm hạn chế các tín hiệu không đáng có.
Dây phần mạch động lực nên đấy trước rồi mới tới dây điều khiển. Các dây này cần phải được đi vuông góc với nhau.
Cấp nguồn, chạy thử không tải
Sau khi tất cả mọi công việc đã hoàn thành xong, các ứng viên tuyển dụng kĩ sư thiết kế cần phải kiểm tra kĩ lại hệ thống tủ điện một lần nữa nhằm phát hiện ra các sai sót phát sinh. Đay là một công đoạn vô cùng quan trọng mà các ứng viên tuyển dụng kỹ sư thiết kế tủ điện bắt buộc phải làm trước khi cấp nguồn cho tủ điện.
Yêu cầu để có một tủ điện đúng chuẩn kĩ thuật
Để có thể cho ra đời một tủ điện đúng chuẩn kĩ thuật, các ứng viên tuyển dụng kỹ sư thiết kế tủ điện cần phải chú ý những yêu cầu sau:
Về không gian tủ:
Cần có kích thước đủ rộng để chứa được tất cả các thiết bị theo yêu cầu của bản vẽ.
Đặc biệt lưu ý vị trí bản lền, khóa cửa, chiều xoay của tủ điện.
Cần có hệ thống làm mát hợp lí nếu tủ điện được lắp tại những nơi nắng nóng.
Cần có một ít không gian thừa nhằm phục vụ việc nân cao công suất sau này.
Kích thước dây đấu nối, các thành phần trong tủ điện
Các ứng viên tuyển dụng kỹ sư thiết kế tủ điện cần phải tuân thủ các quy định về lựa chọn dây đấu nối cũng như các vật tư nhất định như:
Dây nối cần chọn kích thước và tiết diện phù hợp với trọng tải của tủ điện.
Các thành phần vật tư cần phù hợp với chức năng của từng tủ điện.
Các thành phần trong tủ điện cần phải có thể xử lí được điện áp và các yêu cầu khác của hệ thống điện.
Xử lí bảo vệ quá dòng
Ngoài các vấn đề về vật tư thiết kế, các ứng viên tuyển dụng kỹ sư thiết kế tủ điện cũng cần phải xem xét bảo vệ quá dòng trong giai đoạn thiết kế. Có các phương án để bảo vệ quá dòng như: bảo vệ quá dòng được đặt trên một thiết bị điều khiển, hoặc bảo vệ quá dòng kết hợp với một thiết bị bảo vệ chính.
Để xử lí được vấn đề này, tùy vào công năng sử dụng của tủ điện mà các ứng viên tuyển dụng kỹ sư thiết kế tủ điện cần đưa ra phương án phù hợp.
Việc thiết kế tủ điện luôn rất khó đối với một kĩ sư thiết kế. Do vậy, các ứng viên hãy bắt đầu bằng việc đi theo một ứng viên tuyển dụng kỹ sư thiết kế tủ điện lâu năm để có thể học hỏi kinh nghiệm, từ đó sẽ có thêm được sự cứng rắn trong nghề để có thể tự mình giải quyết các yêu cầu về điện của khách hàng.
Bài viết liên quan